Bạn muốn học cách kinh doanh nhỏ để khởi nghiệp, lưu ý 6 nguyên tắc sau!

Bạn muốn học cách kinh doanh nhỏ để khởi nghiệp, lưu ý 6 nguyên tắc sau!

Bạn muốn học cách kinh doanh nhỏ để khởi nghiệp, lưu ý 6 nguyên tắc sau!

Bạn muốn học cách kinh doanh nhỏ để khởi nghiệp, lưu ý 6 nguyên tắc sau!

Bạn muốn học cách kinh doanh nhỏ để khởi nghiệp, lưu ý 6 nguyên tắc sau!
Bạn muốn học cách kinh doanh nhỏ để khởi nghiệp, lưu ý 6 nguyên tắc sau!

Bạn muốn học cách kinh doanh nhỏ để khởi nghiệp, lưu ý 6 nguyên tắc sau!

Kinh doanh không phải là công việc dễ dàng, người làm kinh doanh luôn cần lường trước những “thất bại” trước khi đạt đến thành công về tài chính. Tuy nhiên chính bạn là người kiểm soát sự nghiệp của mình chứ không phải may mắn. Vì thế hãy thực hiện kế hoạch kinh doanh nhỏ từ những bước cơ bản sau.

 

Quan tâm nhiều: Đừng quên gửi lời cảm ơn đến người thân trong ngày cưới  |  Cách tạo động lực vươn đến thành công sau khi thất bại 

 

1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

 

Khi muốn lập kế hoạch kinh doanh nhỏ, bạn nên đề ra những mục tiêu lớn hơn thực tế. Khi đề ra mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ có động lực và phương hướng làm việc đúng hướng. Mọi ý tưởng và kế hoạch sau đó đều được thực hiện dựa trên cơ sở của mục tiêu mà bạn xây dựng.  Khi mục tiêu càng rõ ràng, cụ thể thì tỷ lệ thành công của doanh nghiệp bạn càng cao.

 

2. ĐẦU TƯ KIẾN THỨC KINH DOANH

 

Đừng nghĩ rằng chỉ cần tính toán giỏi thì bạn có thể kinh doanh ngay được. Hành trình lập nghiệp cần những vốn kiến thức chuyên ngành, khi bắt đầu khởi nghiệp bạn nên học cách kinh doanh nhỏ qua sách vở để tìm được những kiến thức nền tảng cơ bản.

Nếu không thích học qua sách vở, bạn có thể học từ thực tế bằng cách nhắm đến những công việc mà bạn học hỏi những kỹ năng cơ bản về kiến thức kinh doanh. Để hiểu về luật kinh doanh, bạn có thể làm nhân viên kế toán đầu tư, nhân viên tiếp thị… Nếu muốn học về cách quản lý thì bạn hãy học các kỹ năng quản lý tài chính, quản lý vòng quay tiền mặt, quản lý hệ thống, quản lý nhân sự.

Đầu tư những kiến thức quan trọng trong thời gian khởi nghiệp ban đầu sẽ giúp bạn xây dựng nền tảng cho một doanh nghiệp nhỏ. Những kiến thức về tài chính, quản lý, điều hành của chủ doanh nghiệp là cơ sở quyết định hàng đầu việc doanh nghiệp đó sẽ thành công hay thất bại.

 

3. MỘT BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH HOÀN HẢO

 

Sau khi đã trang bị đủ kiến thức, bạn hãy bắt đầu lên bản kế hoạch chi tiết và hoàn hảo để hiện thực hóa mục tiêu. Bản kế hoạch phải hướng đếm mục đích kinh doanh của bạn. Khi bạn bắt đầu làm kinh doanh thì hãy lường trước tất cả những gì mà doanh nghiệp mình cần có. 

Bắt đầy bằng những câu hỏi như: Số vốn bạn cần để bắt đầu là bao nhiêu? bạn có thể tìm kiếm nhà đầu tư từ những nguồn nào? Nguồn nhân lực là bao nhiêu thì hợp lý với số vốn mình có? Có rất nhiều điều bạn cần rõ ràng và cụ thể trong bản kế hoạch kinh doanh của mình.

 

4. XÂY DỰNG CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT

 

Để học cách kinh doanh nhỏ, trước đó bạn phải hiểu biết về thị trường và những đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp của bạn trong tương lai. Các nguồn lực cơ bản mà doanh nghiệp nhỏ nào cũng cần phải có là: vốn, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực. Ngoài ra bạn cần bổ sung nguồn lực quan trọng chính là năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo. Bạn hãy bắt đầu từ việc xây dựng và các nguồn lực này thật chu đáo, nguồn nhân lực chính là cơ sở đưa doanh nghiệp của bạn tiến lên.

 

5. LỰA CHỌN HÌNH THỨC KINH DOANH PHÙ HỢP

 

Khi bạn học cách kinh doanh nhỏ, các yêu cầu đòi hỏi bạn phải lựa chọn được  hình thức kinh doanh phù hợp. Các hình thức kinh doanh sẽ tạo cho bạn cơ hội thực hiện chuyên nghiệp hóa mục tiêu kinh doanh. Việc này cũng sẽ giúp bạn không vượt ngoài số vốn cơ bản của công ty. Do đó, bạn cần xác định rõ mục tiêu kinh doanh, cũng như sản phẩm, số vốn và xu hướng của thị trường hiện tại trước khi quyết định lựa chọn hình thức kinh doanh.

 

6. PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

 

Bước cuối cùng để lên kế hoạch kinh doanh nhỏ thành công là phát triển thương hiệu. Đây là điều bạn nên làm sau khi đã có kế hoạch kinh doanh. Đội ngũ marketing và chủ doanh nghiệp chính là những người xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho sản phẩm. Nếu thành công,  marketing thương hiệu là công cụ đưa hình ảnh của công ty và sản phẩm nhanh chóng tiếp cận khách hàng mục tiêu.

 

Bài viết liên quan

Back-top
Chat facebook
zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0916 291 106