Nguồn nước sinh hoạt sạch: Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp để có nguồn nước an toàn

Nguồn nước sinh hoạt sạch: Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp để có nguồn nước an toàn

Nguồn nước sinh hoạt sạch: Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp để có nguồn nước an toàn

Nguồn nước sinh hoạt sạch: Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp để có nguồn nước an toàn

Nguồn nước sinh hoạt sạch: Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp để có nguồn nước an toàn
Nguồn nước sinh hoạt sạch: Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp để có nguồn nước an toàn

Nguồn nước sinh hoạt sạch: Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp để có nguồn nước an toàn

Nguồn nước sinh hoạt sạch là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay bởi nước có vai trò quan trọng không thể thiếu đối với các hoạt động của con người. Đồng thời, thực trạng ô nhiễm đáng báo động cũng làm người dân quan tâm hơn đến việc đảm bảo chất lượng nước sử dụng hằng ngày. Bài viết bên dưới cung cấp những cơ sở đánh giá chất lượng nguồn nước và những biện pháp xử lý nước hiệu quả hiện nay.

 

Để xác định nguồn nước sinh hoạt có an toàn hay không cần dựa vào nhiều chỉ tiêu vật lý, hóa học và sinh học. Trong đó một số thông số đánh giá dưới đây là đặc biệt quan trọng và cần được ưu tiên đảm bảo nếu muốn có nguồn nước sạch.

1. Độ PH

Độ PH thể hiện tính chất nước và mức độ ảnh hưởng của hóa chất trong nước. Nước có PH nhỏ hơn 7 có tính axit và PH lớn hơn 7 thì nước có môi trường kiềm. Các nghiên cứu cho thấy nước có tính kiềm tốt cho sức khỏe hơn. Bên cạnh đó, độ PH của nước cũng dùng để xác định mức độ ô nhiễm, độ cứng, chất lượng nước…

 

Mức độ PH ảnh hưởng đến tính chất nước

 

2. Chất rắn lơ lửng (SS)

Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gây ô nhiễm và tăng khả năng lan truyền các mầm bệnh trong nước. Bên cạnh đó, nhiều chất rắn lơ lửng cũng khiến nước có mùi và vị lạ. Chất rắn lơ lửng trong nước có thể là hạt vô cơ và hữu cơ. Đây cũng là một chỉ số quan trọng để đo mức độ ô nhiễm của nước.

 

Thông tin được quan tâm: Tác hại của nước nhiễm thạch tín và biện pháp xử lý tối ưu nhất hiện nay

 

3. Amoniac

Nồng độ ammoniac ở nước sạch là không quá 0,005%. Ở nguồn nước axit hoặc trung tính thì chất này tồn tại ở dạng ion NH4+ còn trong nước tính kiềm thì ammoniac chủ yếu ở dạng khí NH3.

 

Nước nhiễm amoni thường bị sậm màu và mùi khó chịu

 

4. Clo

Hàm lượng Clo trong nước là yếu tố cần quan tâm khi xác định tính chất nguồn nước. Bởi dư lượng Clo trong nước cao có thể ảnh hưởng nhiều đến mùi vị nước và cũng là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh ở người.

 

5. Kim loại nặng

Các kim loại nặng trong nước như chì, crom, nhôm…  tồn tại sẵn trong nước và hàm lượng ngày càng tăng do các hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp… của con người. Nhiều loại kim loại nặng là nguyên nhân của những căn bệnh hiểm ác ở người, do đó chỉ số này cần được giám sát chặt chẽ.

 

Máy lọc nước gia đình công nghệ màng lọc giải quyết hiệu quả các vấn đề của nước

 

Hiện nay, nhiều người chọn dùng các sản phẩm lọc nước chuyên dụng tại nhà để kiểm soát và giữ các chỉ số đánh giá nước ở mức an toàn. Công nghệ màng lọc của các thiết bị này có khả năng loại bỏ cặn bẩn, chất rắn lơ lửng, kim loại nặng trong nước hiệu quả. Đồng thời bổ sung ion và khoáng chất, cải thiện mùi vị của nước hiệu quả.

 

Author : Điện Gia Dụng Đông Phương

Trụ sở chính : 688 Phan Văn Trị Phường 10 Gò Vấp HCM

Bài viết liên quan

Back-top
Chat facebook
zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0916 291 106